Tuesday, December 14, 2010

CHƯƠNG MƯỜI: TƯƠNG ƯNG DẠ-XOA


I. INDAKA (S.i,206)

1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), núi Indakùta, tại trú xứ của Dạ-xoa Indaka.
2) Rồi Dạ-xoa Indaka đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên những bài kệ với Thế Tôn:
Chư Phật, Ngài dạy rằng,
Sắc không phải sinh mạng,
Vậy sao sinh mạng này,
Lại có trong thân này?
Từ đâu xương thịt đến,
Trong thân thể hiện tại?
Làm sao sinh mạng này,
Gá dính trong thai tạng?
(Thế Tôn):
3) Trước tiên, Kalala,
Rồi từ Kalala,
Abbuda có mặt.
Rồi từ Abbuda,
Pesì (thịt mềm) được sanh ra.
Pesì sinh Ghana (thịt cứng),
Rồi đến Pasàkha (chi tiết),
Tóc, lông và các móng,
Tiếp tục được sanh ra.
Những gì người mẹ ăn,
Đồ ăn, đồ uống nào,
Con người trong bụng mẹ,
Ở đấy, lấy nuôi dưỡng.

II. SAKKA: (S.i,206)
1) Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá) trên núi Gijjhakùta (Linh thứu).
2) Rồi Dạ-xoa tên Sakka đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên những bài kệ với Thế Tôn:
Thật không tốt lành gì,
Một Sa-môn như Ngài,
Đã đoạn mọi triền phược,
Đã sống chơn giải thoát,
Lại tiếp tục giảng dạy,
Những kẻ khác (tu học).
(Thế Tôn):
3) Này Dạ-xoa Sakka,
Dầu vì lý do gì,
Loài Người sống chung nhau,
Không một lý do nào,
Xứng đáng bậc trí tuệ,
Với lòng từ lân mẫn,
Nếu với tâm tín thành,
Giảng dạy những người khác,
Do vậy không hệ lụy,
Vì lòng từ lân mẫn.

III. SUCILOMA: (S.i,207)
1) Một thời Thế Tôn ở Gayà, trên hòn đá Tankita tại trú xứ của Dạ-xoa Suciloma.
2) Lúc bấy giờ, Dạ-xoa Khara và Dạ-xoa Suciloma đi ngang qua, không xa Thế Tôn bao nhiêu.
3) Rồi Dạ-xoa Khara nói với Dạ-xoa Suciloma:
– Đây là một Sa-môn.
4) – Đây không phải Sa-môn. Đây là Sa-môn giả. Hay ít nhất cho đến khi ta biết được Sa-môn hay Sa-môn giả.
5) Rồi Dạ-xoa Suciloma đi đến Thế Tôn, sau khi đến liền nghiêng thân về phía Thế Tôn.
6) Thế Tôn liền tránh né thân của mình.
7) Dạ-xoa Suciloma nói với Thế Tôn:
 – Có phải Sa-môn sợ ta?
8) – Này Hiền giả, Ta không sợ Ông. Nhưng xúc chạm với Ông là điều đáng ghét (pàpaka).
9) – Này Sa-môn, ta sẽ hỏi Ông một câu. Nếu Ông không trả lời ta được, ta sẽ làm tâm Ông điên loạn, hay ta làm Ông bể tim, hay nắm lấy chân, ta sẽ quăng Ông qua bờ bên kia sông Hằng.
10) – Này Hiền giả, ở thế giới chư Thiên, Ma giới hay Phạm thiên giới, với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người, Ta không thấy một ai có thể làm tâm Ta điên loạn, hay làm bể tim Ta, hay nắm lấy chân Ta, quăng Ta qua bờ bên kia. Tuy vậy, này Hiền giả, hãy hỏi đi như Ông muốn.
(Dạ-xoa):
11) Tham dục và sân hận,
Do nhân gì sanh khởi?
Bất mãn và thỏa mãn,
Sợ hãi từ đâu sanh?
Từ đâu được khởi lên,
Các tư tưởng, tư duy,
Như quạ được bầy trẻ,
Thả bay rồi kéo lại?
(Thế Tôn):
12) Tham dục và sân hận,
Do nhân này sanh khởi,
Bất mãn và thỏa mãn,
Sợ hãi từ đây sanh.
Từ đây được khởi lên,
Các tư tưởng, tư duy,
Như quạ được bầy trẻ,
Thả bay rồi kéo lại.
Chính do tham ái sanh,
Chính do tự ngã sanh.
Như cây nigroda (cây bàng),
Do từ thân cây sanh.
Phàm phu bám ác dục,
Như cây leo khắp rừng.
Những ai hiểu biết được,
Do nhân ấy sanh khởi,
Họ diệt trừ nhân ấy.
Hãy nghe, này Dạ-xoa,
Họ vượt bộc lưu này,
Bộc lưu thật khó vượt,
Từ trước chưa vượt qua,
Không còn phải tái sanh.

IV. MANIBHADDA (S.i,208)
1) Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Magadha, tại điện thờ Manimàlaka, tại một trú xứ của Dạ-xoa Manibhadda.
2) Rồi Dạ-xoa Manibhadda đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên bài kệ này trước mặt Thế Tôn:
Lành thay, thường chánh niệm,
Nhờ niệm, lạc tăng trưởng.
Có niệm, mai đẹp hơn,
Hận thù được giải thoát.
(Thế Tôn):
3) Lành thay, thường chánh niệm,
Nhờ niệm, lạc tăng trưởng,
Có niệm, mai đẹp hơn,
Hận thù chưa giải thoát.
Với ai trọn ngày đêm,
Tâm ý lạc, bất hại,
Từ tâm mọi hữu tình,
Vị ấy không thù hận.
V. SANU (S.i,209)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Lúc bấy giờ, Sànu, con một nữ cư sĩ bị Dạ-xoa ám ảnh.
3) Nữ cư sĩ ấy than khóc, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này:
Con ta là La-hán,
Đối với ta là vậy,
Và chính ta được nghe,
Vị La-hán nói vậy.
Nay ta thấy Sànu,
Bị Dạ-xoa ám ảnh.
Ngày mười bốn, mười lăm,
Và ngày tám nửa tháng,
Cả ngày lễ đặc biệt,
Khéo tu tám trai giới,
Tuân trì lễ Bố-tát.
Và chính ta được nghe,
Vị La-hán nói vậy,
Nay ta thấy Sànu,
Bị Dạ-xoa ám ảnh.
Ngày mười bốn, mười lăm,
Và ngày tám nửa tháng,
Cả ngày lễ đặc biệt,
Khéo tu tám trai giới,
Tuân trì lễ Bố-tát.
Những ai sống Phạm hạnh,
Dạ-xoa không ám ảnh,
Và chính ta được nghe,
Vị La-hán nói vậy.
Người nói với Sànu,
Có trí và sáng suốt,
Đây là lời Dạ-xoa,
Chớ có làm điều ác,
Công khai hay bí mật.
Nếu người làm điều ác,
Sẽ làm hay đang làm,
Ông không thoát khổ đau,
Dầu có đứng lên chạy,
Chạy một mạch, chạy dài.
(Sànu được khỏi ám ảnh):
4) Này mẹ, người ta khóc,
Là khóc cho người chết,
Hay khóc cho người sống,
Nhưng không được thấy mặt?
Này mẹ, chúng thấy con,
Hiện có mặt đang sống.
Vậy sao mẹ khóc con,
Này người mẹ (thân yêu)?
(Bà mẹ):
5) Người ta khóc cho con,
Là khóc cho con chết,
Hay khóc cho con sống,
Nhưng không được thấy mặt.
Ai đã bỏ dục vọng,
Lại trở lui đời này,
Này con, người ta khóc,
Là khóc cho người ấy,
Vì người ấy được xem,
Còn sống cũng như chết.
Nay con được kéo ra,
Khỏi than hừng đỏ rực,
Con còn muốn rơi vào,
Đống than hồng ấy chăng?
Nay con được thoát ra,
Khỏi địa ngục (đau khổ),
Con còn muốn rơi vào,
Cõi địa ngục ấy chăng?
Hãy dong ruỗi đời con,
Ta chúc con hạnh phúc,
Hãy sống như thế nào,
Không làm ai bực phiền.
Đồ vật thoát lửa cháy,
Con muốn đốt lại chăng?
VI. PIYANKARA (S.i,209)
1) Một thời Tôn giả Anuruddha trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Lúc bấy giờ Tôn giả Anuruddha thức dậy khi đêm vừa mới sáng, đang tụng đọc pháp cú.
3) Một nữ Dạ-xoa, mẹ của Piyankara dỗ cho con nín như sau:
Này Piyankara,
Chớ có sanh tiếng động,
Vị Tỷ-kheo đang tụng,
Những lời về pháp cú.
Nếu chúng ta biết được,
Học được pháp cú này,
Rồi như pháp hành trì,
Chúng ta được lợi ích.
Không sát hại sanh vật,
Không cố ý nói láo,
Tự học tập giới luật,
Chúng ta thoát ngạ quỷ.

VII. PUNABBASU (S.i,209)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika.
2) Lúc bấy giờ, Thế Tôn đang thuyết pháp cho chúng Tỷ-kheo về vấn đề liên hệ đến Niết-bàn, tuyên thuyết, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Và các Tỷ-kheo ấy chú tâm, chú ý, tập trung mọi tâm tư, lóng tai nghe pháp.
3) Rồi một nữ Dạ-xoa, mẹ Punabbasu dỗ con nín như sau:
Hãy gìn giữ im lặng,
Này Uttarika!
Hãy gìn giữ im lặng,
Này Punabbasu!
Để mẹ được nghe pháp.
Đạo sư, tối thượng Phật,
Thế Tôn giảng Niết-bàn,
Thoát ly mọi triền phược,
Mẹ đối với pháp ấy,
Thật cực kỳ ái lạc.
Đời ái lạc con mình,
Đời ái lạc chồng mình,
Nhưng đối với đạo pháp,
Mẹ ái lạc nhiều hơn.
Con hay chồng dầu thân,
Không cứu ta thoát khổ,
Không như nghe diệu pháp,
Chúng sanh được thoát khổ.
Trong đau khổ đời sau,
Dính liền già và chết,
Chánh pháp Ngài giác ngộ,
Giải thoát khỏi già chết.
Mẹ muốn nghe pháp ấy
Hãy nín đi con ơi!
Này Punabbasu.
(Punabbasu):
4) Thưa mẹ, con không nói,
Uttarà nín lặng.
Mẹ hãy lắng nghe pháp,
Nghe pháp được an lạc.
Vì không biết diệu pháp,
Chúng ta trôi sanh tử.
Giữa Nhân, Thiên mù quáng,
Ngài đem cho ánh sáng,
Giác ngộ, thân tối hậu,
Bậc Pháp nhãn thuyết pháp.
(Bà mẹ):
5) Hữu trí thay, con ta!
Con ta sanh ẵm ngực.
Nay con ta ái lạc,
Tịnh pháp Vô thượng Phật.
Này Punabbasu!
Hãy sống chơn an lạc,
Nay ta được sống lại,
Thấy được chơn Thánh đế,
Này con Uttara!
Hãy nghe theo lời ta.

VIII. SUDATTA. (S.i,210)
1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương xá), tại rừng Sìta.
2) Lúc bấy giờ cư sĩ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đã đến Ràjagaha để làm một vài công việc.
3) Cư sĩ Anàthapindika được nghe đức Phật đã ra đời và muốn đến yết kiến Thế Tôn.
4) Rồi cư sĩ Anàthapindika suy nghĩ: “Nay không phải thời để yết kiến Thế Tôn. Ngày mai mới phải thời ta đến yết kiến Thế Tôn”. Như vậy với ý nghĩ đi yết kiến đức Phật, ông Anàthapindika nằm ngủ. Trong đêm, ông ấy thức dậy ba lần, tưởng rằng trời đã sáng.
5) Rồi cư sĩ Anàthapindika đi đến cửa Sìvatthika (nghĩa địa), và có những phi nhân mở cửa.
6) Và khi ông ra khỏi thành phố, ánh sáng biến mất và bóng tối hiện ra. Ông sợ hãi, hoảng hốt, lông tóc dựng ngược và muốn đi trở về.
7) Rồi Dạ-xoa Sìvaka ẩn hình, lên tiếng như sau:
Trăm voi và trăm ngựa,
Trăm xe do ngựa kéo,
Cả trăm ngàn thiếu nữ,
Được trang sức bông tai,
Không bằng phần mười sáu,
Một bước đi tới này.
Cư sĩ, hãy tiến tới!
Cư sĩ, hãy tiến tới!
Tiến tới, tốt đẹp hơn,
Chớ có lui, thối bước!
8) Rồi với Anàthapindika, tối tăm biến mất, ánh sáng hiện ra. Và sợ hãi, hốt hoảng, lông tóc dựng ngược đã khởi lên được dịu hẳn xuống.
9) Lần thứ hai... (như trên)...
10) Lần thứ ba, với Anàthapindika, ánh sáng biến mất, bóng tối hiện ra. Và sợ hãi, hoảng hốt, lông tóc dựng ngược khởi lên. Và Anàthapindika muốn trở lui. Lần thứ ba, Dạ-xoa Sivaka ẩn hình lên tiếng như sau:
Trăm voi và trăm ngựa,
Trăm xe do ngựa kéo,
Cả trăm ngàn thiếu nữ,
Được trang sức bông tai,
Không bằng phần mười sáu,
Một bước đi tới này.
Cư sĩ, hãy tiến tới!
Cư sĩ, hãy tiến tới!
Tiến tới, tốt đẹp hơn,
Chớ có lui, thối bước!
11) Rồi với Anàthapindika, bóng tối biến mất, ánh sáng hiện ra và sợ hãi, hoảng hốt, lông tóc dựng ngược đã khởi lên được dịu bớt.
12) Rồi Anàthapindika đi đến rừng Sìta, đi đến Thế Tôn.
13) Lúc bấy giờ Thế Tôn thức dậy vào lúc đêm vừa mãn và đang đi kinh hành ngoài trời.
14) Thế Tôn thấy Anàthapindika từ xa đi đến, khi thấy vậy, từ chỗ kinh hành đi xuống, và ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với cư sĩ Anàthapindika:
– Hãy đến đây, Sudatta!
15) Rồi cư sĩ Anàthapindika nghĩ: “Thế Tôn kêu tên ta”, rồi cúi đầu đảnh lễ chân Thế Tôn và bạch Thế Tôn:
– Bạch Thế Tôn, Thế Tôn ngủ có an lạc chăng?
(Thế Tôn):
Bà-la-môn tịch tịnh,
Luôn luôn sống an lạc,
Không đèo bồng dục vọng,
Thanh lương, không sanh y,
Mọi ái trước đoạn diệt,
Tâm khổ não điều phục,
Tịch tịnh, sống an lạc,
Tâm tư đạt hòa bình.

IX. SUKKA (S.i,212)
1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại Veluvana (Trúc lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ, Tỷ-kheo-ni Sukkà, có đại chúng đoanh vây, đang thuyết pháp.
3) Rồi một Dạ-xoa có lòng tịnh tín đối với Tỷ-kheo-ni Sukkà, đi từ đường xe này đến đường xe khác, đi từ ngã tư này đến ngã tư khác ở Ràjagaha, và ngay lúc ấy, nói lên những bài kệ này:
Này người Vương xá thành,
Các Người đã làm gì,
Mà nay lại nằm dài,
Như say vì rượu ngọt.
Không hầu hạ Sukkà,
Đang thuyết pháp bất tử?
Pháp ấy không trở lui,
Cam lồ không lưng vơi.
Ta nghĩ người trí tuệ
Uống nước (cam lồ) ấy,
Chẳng khác một đám mưa,
Đối với kẻ lữ hành.
X. SUKKÀ (S.i,212)
1) Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha, tại Veluvana, chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ, một người cư sĩ đang cúng dường đồ ăn cho Tỷ-kheo-ni Sukkà.
3) Rồi một Dạ-xoa, khởi lòng tịnh tín đối với Tỷ-kheo-ni Sukkà, liền đi từ đường xe này đến đường xe khác, đi từ ngã ba này đến ngã ba khác ở Ràjagaha, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này:
Cư sĩ có trí này,
Chắc hưởng nhiều công đức,
Đã cúng dường món ăn,
Dâng cúng lên Sukkà,
Một vị đã giải thoát,
Tất cả mọi triền phược.

XI. CIRÀ HAY VIRÀ (S.i,215)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại Veluvana (Trúc lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
2) Lúc bấy giờ, một cư sĩ dâng y cúng dường Tỷ-kheo-ni Cirà.
3) Rồi một Dạ-xoa, khởi lòng tịnh tín đối với Tỷ-kheo-ni Cirà, liền đi từ đường xe này đến đường xe khác, từ ngã ba này đến ngã ba khác tại thành Vương xá, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này:
Cư sĩ có trí này,
Chắc hưởng nhiều công đức,
Đã cúng dường tấm y,
Dâng cúng lên Cirà,
Một vị đã giải thoát,
Tất cả mọi khổ ách.
XII. ÀLAVA (S.i,218)
1) Như vầy tôi nghe.
Một thời Thế Tôn trú ở Àlavi, tại trú xứ của Dạ-xoa Alavakka.
2) Rồi Dạ-xoa Àlavaka nói với Thế Tôn:
– Này Sa-môn, hãy đi ra!
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi ra.
– Này Sa-môn, hãy đi vào.
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi vào.
3) Lần thứ hai, Dạ-xoa Àlavaka nói với Thế Tôn:
– Này Sa-môn, hãy đi ra.
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi ra.
– Này Sa-môn, hãy đi vào.
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi vào.
4) Lần thứ ba, Dạ-xoa Àlavika nói với Thế Tôn:
– Này Sa-môn, hãy đi ra.
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi ra.
– Này Sa-môn, hãy đi vào.
– Lành thay, Hiền giả.
Thế Tôn nói và đi vào.
5) Lần thứ tư, Dạ-xoa Àlavika nói với Thế Tôn:
– Này Sa-môn, hãy đi ra.
6) – Này Hiền giả, Ta không đi ra. Hãy làm gì Ông nghĩ là phải làm.
7) – Này Sa-môn, ta sẽ hỏi Ông một câu hỏi. Nếu Ông không trả lời ta được, ta sẽ làm tâm Ông điên loạn, hay ta làm Ông bể tim, hay nắm lấy chân, ta sẽ quăng Ông qua bờ bên kia sông Hằng.
8) – Này Hiền giả, Ta không thấy một ai, ở thế giới chư Thiên, Ma giới hay Phạm thiên giới, với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người có thể làm tâm Ta điên loạn, hay làm bể tim Ta hay nắm lấy chân, quăng Ta qua bờ bên kia sông Hằng. Tuy vậy, này Hiền giả, hãy hỏi đi như Ông muốn.
(Dạ-xoa):
9) Cái gì đối người đời,
Là tài sản tối thượng?
Cái gì khéo hành trì,
Đem lại chơn an lạc?
Cái gì giữa các vị,
Là vị ngọt tối thượng?
Phải sống như thế nào,
Được gọi sống tối thượng?
(Thế Tôn):
10) Lòng tin đối người đời,
Là tài sản tối thượng.
Chánh pháp khéo hành trì,
Đem lại chơn an lạc.
Chân lý giữa các vị,
Là vị ngọt tối thượng.
Phải sống với trí tuệ,
Được gọi sống tối thượng.
(Dạ-xoa):
11) Làm sao vượt bộc lưu?
Làm sao vượt biển lớn?
Làm sao siêu khổ não?
Làm sao được thanh tịnh?
(Thế Tôn):
12) Với tín, vượt bộc lưu.
Không phóng dật, vượt biển.
Tinh tấn, siêu khổ não.
Với Trí, được thanh tịnh.
(Dạ-xoa):
13) Làm sao được trí tuệ?
Làm sao được tài sản?
Làm sao đạt danh xưng?
Làm sao kết bạn hữu?
Đời này qua đời khác,
Làm sao không sầu khổ?
(Thế Tôn):
14) Ai tin tưởng Chánh pháp
Của bậc A-la-hán,
Pháp ấy khiến đạt được,
Niết-bàn (chơn an lạc),
Khéo học, không phóng dật,
Minh nhãn khéo phân biệt,
Nhờ hành trì như vậy,
Vị ấy được trí tuệ.
Làm gì khéo thích hợp,
Gánh vác các trách nhiệm,
Phấn chấn, thích hoạt động,
Như vậy được tài sản,
Chơn thật đạt danh xưng,
Bố thí kết bạn hữu,
Đời này qua đời khác,
Như vậy không sầu khổ.
Tín nam gia chủ nào,
Tìm cầu bốn pháp này,
Chơn thực và chế ngự,
Kiên trì và xả thí,
Vị ấy sau khi chết,
Không còn phải sầu khổ.
Đời này qua đời khác,
Sau chết, không sầu khổ.
Ta muốn Ông đến hỏi,
Sa-môn, Bà-la-môn,
Có những pháp nào khác,
Tốt hơn bốn pháp nầy:
Chơn thực và chế ngự,
Xả thí và kham nhẫn.
(Dạ-xoa):
15) Làm sao nay ta hỏi,
Sa-môn, Bà-la-môn,
Khi nay ta được biết,
Nguyên nhân của đời sau.
Phật đến Àlavi,
Thật lợi ích cho ta.
Nay ta được biết rõ,
Cho gì được quả lớn.
Nên ta sẽ bộ hành,
Làng này qua làng khác,
Thành này qua thành khác,
Đảnh lễ Phật Chánh Giác,
Cùng đảnh lễ Chánh pháp,
Các vị chứng Pháp tánh.

Monday, November 22, 2010

Middle Way in Buddhism


Title: The Middle Way of Buddhist Practice
Date: 23 November 2010
Time:: 5.30PM Vietnam 9.30PM Sydney 11.30AM Paris
Teacher: Venerable Thich Minh Tam



UNMINDING MIND, KEEP IN THE MIDDLE – UNTIL. KEEP IN THE MIDDLE…
Buddha developed his whole technique of meditation on this sutra. His path is known as MAJJHIM NIKAYA – the middle path. Buddha says, ”Remain always in the middle – in everything.”
One Prince Shrown took initiation, Buddha initiated him into sannyas. That prince was a rare man, and when he took sannyas, when he was initiated, his whole kingdom was just amazed. The kingdom couldn’t believe it, the people couldn’t believe that Prince Shrown could become a sannyasin. No one had ever even imagined it, as he was a man of this world – indulging in everything, indulging to the extreme. Wine and women were his whole milieu.
Then suddenly Buddha came to the town, and the prince went to see him for a DARSHAN – A spiritual encounter. He fell at Buddha’s feet and he said, ”Initiate me. I will leave this world.” Those who had come with him were not even aware… this was so sudden. So they asked Buddha, ”What is happening? This is a miracle. Shrown is not that type of man, and he has lived very luxuriously.
Up to now we couldn’t even imagine that Shrown is going to take sannyas, so what has happened? You have done something.”
Buddha said, ”I have not done anything. Mind can move easily from one extreme to the other. That is the way of the mind – to move from one extreme to another. So Shrown is not doing something new. It is to be expected. Because you do not know the law of the mind, that is why you are so much taken aback.”
The mind moves from one extreme to another, that is the way of the mind. So it happens every day: a person who was mad after wealth renounces everything, becomes a naked fakir. We think, ”What a miracle!” But it is nothing – just the ordinary law. A person who was not mad after wealth cannot be expected to renounce, because only from one extreme can you move to another – just like a pendulum, from one extreme to the other.
So a person who was after wealth, mad after wealth, will become mad against it, but the madness will remain – that is the mind. A man who lived just for sex may become a celibate, may move into isolation, but the madness will remain. Before he was living only for sex, now he will be living only against sex – but the attitude, the approach, remains the same.
So a BRAHMACHARI, a celibate, is not really beyond sex; his whole mind is sex-oriented. He is against, but not beyond. The way of beyond is always in the middle, it is never at the extreme. So Buddha says, ”This could have been expected. No miracle has happened. This is how mind works.”
Shrown became a beggar, a sannyasin. He became a BHIKKHU, a monk, and soon other disciples of Buddha observed that he was moving to the other extreme. Buddha never asked anyone to be naked, but Shrown became naked. Buddha was not for nakedness. He said, ”That is just another extreme.”
There are persons who live for clothes as if that is their life, and there are other persons who become naked – but both believe in the same thing. Buddha never taught nakedness, but Shrown became naked. He was the only disciple of Buddha who was naked. He became very, very self-torturing.
Buddha allowed one meal every day for the sannyasins, but Shrown would take only one meal on alternate days. He became lean and thin. While all the other disciples would sit for meditation under trees, in the shade, he would never sit under any tree. He would always remain in the hot sun. He was a beautiful man and he had a very lovely body, but within six months no one could recognize that he was the same man. He became ugly, dark, black, burned.
Buddha went to Shrown one night and asked him, ”Shrown, I have heard that when you were a prince, before initiation, you used to play on a VEENA, a sitar, and you were a great musician. So I have come to ask you one question. If the strings of the veena are very loose, what happens?”
Shrown said, ”If the strings are very loose, then no music is possible.”
And then Buddha said, ”And if the strings are very tight, too tight, then what happens?” Shrown said, ”Then too music cannot be produced. The strings must be in the middle – neither loose nor tight, but just exactly in the middle.”
Shrown said, ”It is easy to play the veena, but only a master can set these strings right, in the middle.”
So Buddha said, ”This much I have to say to you, after observing you for the last six months – that in life also the music comes only when the strings are neither loose nor tight, but just in the middle.
So to renounce is easy, but only a master knows how to be in the middle. So Shrown, be a master, and let these strings of life be just in the middle – in everything. Do not go to this extreme, do not go to that one. Everything has two extremes, but you remain just in the middle.”
But the mind is very unmindful. That is why the sutra says, UNMINDING MIND… You will hear this, you will understand this, but the mind will not take note. The mind will always go on choosing extremes.
The extreme has a fascination for the mind. Why? Because in the middle, mind dies. Look at a pendulum: if you have any old clock, look at the pendulum. The pendulum can go on moving the whole day if it goes to the extremes. When it goes to the left it is gathering momentum to go to the right. When it goes toward the right, do not think that it is going toward the right – it is accumulating momentum to go toward the left. So the extremes are right-left, right-left.
Let the pendulum stay in the middle, then the whole momentum is lost. Then the pendulum has no energy, because the energy comes from one of the extremes. Then that extreme throws it toward another, then again, and it is a circle… the pendulum goes on moving. Let it be in the middle, and the whole movement will then stop.
Mind is just like a pendulum and every day, if you observe, you will come to know this. You decide one thing on one extreme, and then you move to another. You are angry; then you repent.
You decide, ”No, this is enough. Now I will never be angry.” But you do not see the extreme.
”Never” is an extreme. How are you so certain that you will never be angry? What are you saying?
Think once more – never? Then go to the past and remember how many times you have decided that ”I will never be angry.” When you say, ”I will never be angry,” you do not know that by being angry you have accumulated momentum to go to the other extreme.




The Middle Way or Middle Path (Palimajjhimā paipadāSanskritmadhyamā-pratipad; )[1] is the descriptive term that Siddhattha Gotama used to describe the character of the path that he discovered led to liberation. It was coined in the very first teaching that he delivered after his enlightenment.[2] In this sutta - known in English as The Setting in Motion of the Wheel of Dharma - the Buddha describes the middle way as a path of moderation between the extremes of sensual indulgence and self-mortification. This, according to him, was the path of wisdom. The middle path does not mean a mid point in a straight line joining two extremes represented by points. The Middle Way is a dynamic teaching as shown by the traditional story that the Buddha realized the meaning of the Middle Way when he sat by a river and heard a lute player in a passing boat and understood that the lute string must be tuned neither too tight nor too loose to produce a harmonious sound.
In later Theravada texts as well as in Mahayana and Vajrayana Buddhism, the Middle Way refers to the concept, enunciated in the Canon, of direct knowledge that transcends seemingly antithetical claims about existence.[3]


In Theravada Buddhism's Pali Canon, the very phrase "middle way" is ascribed to the Buddha himself in his description of the Noble Eightfold Path as a path between the extremes of austerities and sensual indulgence. Later Pali literature has also used the phrase "middle way" to refer to the Buddha's teaching of dependent origination as a view between the extremes of eternalism and annihilationism.

Noble Eightfold Path

In the Pali canon, the Middle Way (majjhimā paipadā) was said to have been articulated by the Buddha in his first discourse, the Dhammacakkappavattana Sutta (SN 56.11):
"Monks, these two extremes ought not to be practiced by one who has gone forth from the household life. (What are the two?) There is addiction to indulgence of sense-pleasures, which is low, coarse, the way of ordinary people, unworthy, and unprofitable; and there is addiction to self-mortification, which is painful, unworthy, and unprofitable.
"Avoiding both these extremes, the Tathagata (the Perfect One) has realized the Middle Path; it gives vision, gives knowledge, and leads to calm, to insight, to enlightenment and to Nibbana. And what is that Middle Path realized by the Tathagata...? It is the Noble Eightfold path, and nothing else, namely: right understanding, right thought, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness and right concentration."[4]
Thus, for the attainment of Nibbana (Pali; Skt.: Nirvana), the Middle Way involves:
  • abstaining from addictive sense-pleasures and self-mortification
  • nurturing the set of "right" actions that are known as the Noble Eightfold Path.
In this discourse (Pali: sutta), the Buddha identifies the Middle Way as a path for "one who has gone forth from the household life" (Pali: pabbajitena)[5] although lay Buddhists may center their lives on this path as well.
In regard to the Buddha's admonition against the "indulgence of sense-pleasures" (Pali: kāmesu kāma-sukha-allika), Ven. Dr. Rewata Dhamma has written:
"...This kind of practice is the concern of so-called 'urban civilization,' which condones sensuous pleasures as the highest attributes of bliss; the greater the pleasures, the greater the happiness....
"The Buddha taught that indulgence in sensuous pleasures is not the practice of enlightened, noble ones (ariyas). Noble ones who live the worldly life do not have attachment to sense objects. For example, in the first stage of an enlightenednoble life, the sotāpanna, or stream winner, has not yet overcome lust and passions. Incipient perceptions of the agreeableness of carnal pleasures (sukhasaññā) still linger. Nevertheless, the stream-winner will not feel the need to indulge in worldly pleasures."[6]
According to the scriptural account, when the Buddha delivered the Dhammacakkappavattana Sutta, he was addressing five ascetics with whom he had previously practiced severe austerities.[7] Thus, it is this personal context as well as the broader context of Indian shramanic practices that gives particular relevancy to the caveat against the extreme (Pali: antā) of self-mortification (Pali: atta-kilamatha).

[edit]Dependent Origination

Harvey (2007) writes, "Conditioned Arising is ... a 'Middle Way' which avoids the extremes of 'eternalism' and 'annihilationism': the survival of an eternal self, or the total annihilation of a person at death."[8] In Theravadan literature, this usage of the term "Middle Way" can be found in 5th c. CE Pali commentaries.[9]
In the Pali Canon itself, this view is not explicitly called the "Middle Way" (majjhimā paipadā) but is literally referred to as "teaching by the middle" (majjhena dhamma) as in this passage from the Samyutta Nikaya's Kaccāyanagotta Sutta (in English and Pali):


"'Everything exists': That is one extreme.
'Everything doesn't exist': That is a second extreme.
Avoiding these two extremes,
the Tathagata teaches the Dhamma via the middle...."[10]
Sabbamatthī'ti kho ..., ayameko anto.
Sabba natthī'ti aya dutiyo anto.
... [U]bho ante anupagamma
majjhena tathāgato dhamma deseti.
[11]

In this discourse, the Buddha next describes the conditioned origin of suffering (dukkha) — from ignorance (avijja) to aging and death (jaramarana) — and the parallel reverse-order interdependent cessation of such factors (see Dependent Originationand Twelve Nidanas).[12] Thus, in Theravada Buddhist soteriology, there is neither a permanent self nor complete annihilation of the 'person' at death; there is only the arising and ceasing of causally related phenomena.[13]

[edit]Mahayana contexts

In Mahayana Buddhism, the Madhyamaka ("Middle Way") school posits a "middle way" position between metaphysical claims that things ultimately either exist or do not exist.[14]
In the Tendai school, the "middle way" refers to the synthesis of the thesis that all things are "empty" and the antithesis that all things have phenomenal existence.[15]
In Zen Buddhism the Middle Way describes the realization of being free of the one-sidedness of perspective that takes the extremes of any polarity as objective reality. For example, in the Platform Sutra of the Great Master Huineng, in Chapter 10 he gives instructions to be handed down about how to explain the Dharma. Huineng enumerates 36 basic oppositions of consciousness and discusses how the Way is free from both extremes.
"If one asks about the worldly, use the paired opposite of the saintly; if asking about the saintly use the paired opposite of the worldly. The mutual causation of the Way of dualities, gives birth to the meaning of the Middle Way. So, for a single question, a single pair of opposites, and for other questions the single [pair] that accords with this fashion, then you do not lose the principle. Suppose there is a person who asks, ‘What is taken for and called darkness?’ Reply and say, ‘Light is the proximate cause and darkness is the contributory cause. When light is ended, then there is darkness. By the means of light, darkness manifests; by the means of darkness, light manifests. [Their] coming and going are mutually proximate causes and become the meaning of the Middle Way.’" Sources
  • Bodhi, Bhikkhu (trans.) (2000). The Connected Discourses of the Buddha: A Translation of the Sayutta Nikāya. Boston: Wisdom Publications. ISBN 0-86171-331-1.
  • Bodhi, Bhikkhu (ed., trans.) (2005). In the Buddha's Words: An Anthology of Discourses from the Pāli Canon. Somerville: Wisdom Publications. ISBN 0-86171-491-1.
  • Buddhaghosa, Bhadantācariya & Bhikkhu Ñāamoli (trans.) (1999). The Path of Purification: Visuddhimagga. Seattle, WA: BPS Pariyatti Editions. ISBN 1-928706-00-2.
  • Dhamma, Rewata (1997). The First Discourse of the Buddha: Turning the wheel of Dhamma. Somerville, MA: Wisdom Publications. ISBN 0-86171-104-1.
  • Kohn, Michael H. (trans.) (1991). The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen. Boston: Shambhala. ISBN 0-87773-520-4.